Danh Mục Dược Điển

KHINH PHẤN

VầnTên 
KKHINH PHẤNTên thường gọi: Còn gọi là Thủy ngân phấn, Hồng phấn, Cam phấn.
Tên khoa học: 輕 粉
Tên khoa học: Calomelas.
Khinh phấn là muối thủy ngân clorua chế bằng phương pháp thăng hoa 
 Mô Tả-Dược Liệu-Tính vị-Quy Kinh 
(Mô tả, hình ảnh Kinh phấn, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…)
Mô tả 
Khinh phấn là muối thủy ngân clorua chế bằng phương pháp thăng hoa. Hiện nay người ta chế kinh phấn bằng cách tác dụng thủy ngân sufat trên thủy ngân và muối ăn hoặc thủy ngân nitrat trên muối ăn.mỗi lần dùng ngoài  0,1 – 0,2 gam.
Xuất xứ dược liệu
Khinh phấn có thể sản xuất trong nước và được nhập ngoại, Vị này có độc rất ít khi được dùng.
Chế biến
Từ thời cổ người ta đã biết chế kinh phấn theo phương pháp sau đây. Trước hết cân 2.1kg đảm phàn, 1.8kg muối ăn và chứng 1.8kg nước trộn đều, sau đó thêm 3.75kg thủy ngân, trộn đều như cháo và chừng 10 bát đất đỏ, trộn đều một lần nữa thành một khối vừa khô vừa ẩm, chia thành 10 phần, nặn thành 10 cục hình đầu. Lấy 10 nồi đáy bằng, trong mỗi nồi xếp một lớp cát và đặt các cục nặn hình đầu kể trên vào. Đậy vung và dùng đất mềm chát thật kín.
Trước hết đặt những nồi ở cạnh 10 lò đun, sau đó dùng than củi đốt lò, khi than đã đỏ và cháy đều nhưng không có ngọn lửa, cho các nồi trên vào, vùi kín lại và hầm trong vòng 22 giờ, lấy ra, mở nồi sẽ thấy những tinh thể khinh phấn bám quanh nồi dùng lông gà quét lấy.
Hiện nay người ta chế kinh phấn bằng cách tác dụng thủy ngân sufat trên thủy ngân và muối ăn hoặc thủy ngân nitrat trên muối ăn.
Thành phần hóa học
Thành phần chủ yếu của khinh phấn là thủy ngân clorua.
Công dụng và liều dùng
Khinh phấn được dùng cả trong đông y và tây y.
Vị thuốc Khinh phấn
(Tính vị, quy kinh, công dụng, liều dùng)
Tính vị:
Vị cay tính lạnh, không có độc.
Quy kinh:
Quy kinh lạc Đại tràng và Tiểu trường, Can, Thận.
Tác dụng:
Trừ được tích trệ và nhiệt kết trong ruột và dạ dày, có thể chữa được các chứng thủy thũng phong đàm, thấp nhiệt. Tuy nhiên khinh phấn dùng nhiều có độc, nếu dùng nhiều quá gân co, xương nhức, răng lung lay, khi không có thuốc khác mới nên dùng.
Kiêng kỵ:
Khinh phấn có độc, nếu dùng nhiều quá gân co, xương nhức, răng lung lay, khi không có thuốc khác mới nên dùng. Vị này chủ yếu để tham khảo. Không có kinh nghiệm không dùng.
 Công dụng-liều dùng (Mô tả, hình ảnh Kinh phấn, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…)
Mô tả 
Khinh phấn là muối thủy ngân clorua chế bằng phương pháp thăng hoa. Hiện nay người ta chế kinh phấn bằng cách tác dụng thủy ngân sufat trên thủy ngân và muối ăn hoặc thủy ngân nitrat trên muối ăn.mỗi lần dùng ngoài  0,1 – 0,2 gam.
Xuất xứ dược liệu
Khinh phấn có thể sản xuất trong nước và được nhập ngoại, Vị này có độc rất ít khi được dùng.
Chế biến
Từ thời cổ người ta đã biết chế kinh phấn theo phương pháp sau đây. Trước hết cân 2.1kg đảm phàn, 1.8kg muối ăn và chứng 1.8kg nước trộn đều, sau đó thêm 3.75kg thủy ngân, trộn đều như cháo và chừng 10 bát đất đỏ, trộn đều một lần nữa thành một khối vừa khô vừa ẩm, chia thành 10 phần, nặn thành 10 cục hình đầu. Lấy 10 nồi đáy bằng, trong mỗi nồi xếp một lớp cát và đặt các cục nặn hình đầu kể trên vào. Đậy vung và dùng đất mềm chát thật kín.
Trước hết đặt những nồi ở cạnh 10 lò đun, sau đó dùng than củi đốt lò, khi than đã đỏ và cháy đều nhưng không có ngọn lửa, cho các nồi trên vào, vùi kín lại và hầm trong vòng 22 giờ, lấy ra, mở nồi sẽ thấy những tinh thể khinh phấn bám quanh nồi dùng lông gà quét lấy.
Hiện nay người ta chế kinh phấn bằng cách tác dụng thủy ngân sufat trên thủy ngân và muối ăn hoặc thủy ngân nitrat trên muối ăn.
Thành phần hóa học
Thành phần chủ yếu của khinh phấn là thủy ngân clorua.
Công dụng và liều dùng
Khinh phấn được dùng cả trong đông y và tây y.
Vị thuốc Khinh phấn
(Tính vị, quy kinh, công dụng, liều dùng)
Tính vị:
Vị cay tính lạnh, không có độc.
Quy kinh:
Quy kinh lạc Đại tràng và Tiểu trường, Can, Thận.
Tác dụng:
Trừ được tích trệ và nhiệt kết trong ruột và dạ dày, có thể chữa được các chứng thủy thũng phong đàm, thấp nhiệt. Tuy nhiên khinh phấn dùng nhiều có độc, nếu dùng nhiều quá gân co, xương nhức, răng lung lay, khi không có thuốc khác mới nên dùng.
Kiêng kỵ:
Khinh phấn có độc, nếu dùng nhiều quá gân co, xương nhức, răng lung lay, khi không có thuốc khác mới nên dùng. Vị này chủ yếu để tham khảo. Không có kinh nghiệm không dùng.
 Những phương giản dị mà hiệu quả 
Comments Off on KHINH PHẤN